Những câu hỏi liên quan
Đặng Trà My
Xem chi tiết
olm
10 tháng 6 2019 lúc 12:24

Trả lời

Từ "trăm"và từ "ngàn"trong hai câu thơ trên k có nghĩa laf 99+1 và 999+1

Hai câu thơ trên sử dụng bện pháp nghệ thuật so sánh,nhằm giúp ta thấy người con vượt bao gian nan thử thách,cũng k sao sánh đc vs những vất vả ,khó nhọc của mẹ nơi quê nhà,cho ta thấy sự yêu quý,kính trọng và trân trọng những việc mà mẹ đã lm,đã hi sinh

Bình luận (2)
Tran Thi Thu Hien
10 tháng 6 2019 lúc 16:34

Theo em từ trăm và từ ngàn không có nghĩa là 99+1 hay 999+1 mà từ trăm và từ ngàn là hai từ so sánh : anh chiến sĩ đi nhiều nơi , đi qua rất nhiều kẽ núi , hang động , gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn không bằng người mẹ già tháng ngày mong chờ con về . Qua đó tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật qua từ "CHƯA BẰNG" , cách viết đó giúp em biết được rằng không có gì so sánh được với tình yêu con của cha mẹ du bạn muốn trả cũng không bao giờ trả được !!!

Bình luận (0)
Tâm Bùi
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
8 tháng 2 2018 lúc 15:45

- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

Tác giả so sánh "trăm núi ngàn khe" với "muôn nỗi tái tê lòng bầm"; so sánh "đánh giặc mười năm" với "khó nhọc đời bầm sáu mươi"

=> Nhấn mạnh những nỗi vất vả, khó khăn và sự hi sinh của người mẹ. Những vất vả mà con - người lính chiến sĩ phải trải qua chưa bằng cuộc đời nhọc nhằn, hi sinh của mẹ...

Bình luận (0)
nguyen quynh chi
5 tháng 8 2018 lúc 21:19

Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh hơn kém . '' Chưa bằng '' . Người lính đã đi đánh giặc 10 năm gặp bao nhiêu gian khổ cũng nhận rằng những khó khăn mà mình trải qua 10 năm đi đánh giặc không bằng nỗi đau , vất vả , mà mẹ đã trải qua 60 năm nay .Tố Hữu muốn nhấn mạnh  tình yêu bao la ,mênh mông , nỗi đau , sự hi sinh , mất mát vì con của người mẹ Việt Nam , song song đó là tình yêu , lòng kính trọng , biết ơn ,thương mẹ của người chiến sĩ cũng như đại diện của tấm lòng người con hiếu thảo .

Bình luận (0)
Cường Đặng
Xem chi tiết
gấu .............
28 tháng 12 2021 lúc 8:17

so sánh

Bình luận (0)
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 7 2023 lúc 10:14

a) "Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"

- Ẩn dụ: "làn thu thủy" - "nét xuân sơn"

+ Tác dụng: gợi vẻ đẹp tuyệt hảo của Kiều một cách tinh tế, sâu sắc, nghệ thuật nhất khi ẩn dụ mắt nàng Kiều như làn nước mùa thu, lông mày thanh tú như dãy núi mùa xuân. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời hấp dẫn đọc giả hơn.

- Nhân hóa: "hoa ghen" - "liễu hờn"

+ Tác dụng: nổi bật nên vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Kiều, đẹp đến nỗi sự vật đằm thắm như hoa mềm mại như liễu cũng thấy khó chịu, ghanh ghét. Đồng thời làm hình ảnh câu thơ trở nên sinh động từ đó dự báo trước về số phận của nàng Kiều. 

b) "Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

     Con đi đánh giặc 10 năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi"

- So sánh: "chưa bằng" và Điệp cấu trúc: "con đi - chưa bằng"

+ Tác dụng: diễn đạt rõ sự cực khổ, mệt mỏi, vất vả sâu sắc trong lòng mẹ còn hơn cả sự khốc liệt khó khăn mà người con chịu khi đi lính. Qua đó làm tăng giá trị cảm xúc cho câu thơ càng chân thực hơn, đồng thời câu thơ có sự chặt chẽ, liên kết, lời thơ mạch lạc hấp dẫn đọc giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 5 2019 lúc 10:20

b, “Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

“ Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.

-> So sánh không ngang bằng: khẳng định công lao, tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ cách mạng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 6 2018 lúc 5:39

Trăm, ngàn, muôn ở đây không dùng để chỉ số lượng chính xác, mà chỉ số lượng nhiều, rất nhiều

Bình luận (0)
Bad Girl💔
Xem chi tiết
Thái Duy Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 21:12

Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc "con đi", "chưa bằng", biện pháp so sánh không ngang bằng "con đi trăm núi ngàn khe/Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm", "Con đi đánh giặc mười năm/Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi". 

b. Với việc sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc và so sánh trên, tác giả vừa tạo nhịp điệu cho câu thơ vừa thể hiện những hi sinh nhọc nhằn, vất vả cùng công lao to lớn của người mẹ dành cho con. Tác giả khẳng định, dù con có đi "trăm núi ngàn khe" cùng không thể nào sánh được với những nỗi đớn đau, nỗi tê tái mà mẹ phải chịu đựng. Hơn hết, dù con có đi đánh giặc mười năm, đối diện với sự hiểm nguy và chết chóc thì cũng không bằng với quãng thời gian sáu mươi năm khó nhọc của mẹ. Qua đây, tác giả bộc lộ tình yêu thương đối với mẹ đồng thời ca ngợi về sự hi sinh cùng ơn dưỡng dục to lớn của mẹ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Duy Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 21:13

ko k cho mik à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham xuan phuc
19 tháng 5 2021 lúc 21:11

bài thơ  ca ngợi  những người dũng cảm trên sự khó nhọc của họ

ok liz phan

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tiến
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 2 2021 lúc 22:29

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Câu thơ sử dụng phép so sánh không ngang bằng: Con đi trăm núi ngàn khe - Muôn nỗi tái tê lòng bầm; Con đi đánh giặc mười năm - Khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Giá trị của phép so sánh: phép so sánh kết hợp với số từ "trăm", "ngàn", "mười", "sáu mươi" => những khó nhọc mà người mẹ đã hi sinh, dành trọn cả cuộc đời chăm sóc, dõi theo để con khôn lớn => câu thơ cho thấy lòng biết ơn sâu nặng của con đối với cha mẹ.

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 22:16

''Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm''

''Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi''

=>Biện pháp so sánh hơn kém

Bình luận (0)
{Yêu toán học}_best**(...
27 tháng 2 2021 lúc 8:38

"Con đi trăm núi ngàn khe" được so sánh chưa bằng " muôn nỗi tái tê lòng bầm"

"Con đi đánh giặc mười năm" được so sánh chưa bằng "khó nhọc đời bầm 60"

 Hai hình ảnh so sánh miêu tả sự vất vả của người mẹ ở tuổi 60

-> Đây là so sánh không bằng

Bình luận (0)